Bài tập về bình thông nhau và Bình thông nhau kết hơp với sự nổi.....
Câu 1: Một bình thông nhau với
hai nhánh có đường kính d1= 10cm và d2= 20cm chứa nước.
Xác định sự thay đổi của mực nước ở hai nhánh khi thả một miếng gỗ có khối lượng
m = 500g vào bình thông nhau nói trên. Biết khối lượng riêng của nước Dn
= 1000kg/m3.
Điều kiện miếng gỗ nổi cân bằng là
$10m = 10V'{D_n} \Rightarrow V' = \frac{m}{{{D_n}}}$
vơi V' là thể tích phần gỗ chìm trong nước. Tổng thể tích nước dâng lên ở cả hai nhánh chính bằng thể tích phần gôc chìm trong nước
khi thả quả cầu bằng gỗ vào một trong hai nhánh của bình thông nhau thì mực nước dâng lên mỗi nhánh bằng nhau và bằng
$h = \frac{{V'}}{{{S_1} + {S_2}}}$
${S_1} = \pi {\left( {\frac{{{d_1}}}{2}} \right)^2};{S_2} = {\left( {\frac{{{d_2}}}{2}} \right)^2}$
suy ra $h = \frac{{\frac{m}{{{D_n}}}}}{{\frac{\pi }{4}\left( {d_1^2 + d_2^2} \right)}} = \frac{{4m}}{{\pi \left( {d_1^2 + d_2^2} \right){D_n}}}$
thay số ta được $h = \frac{{4.0,5}}{{3,14.\left( {0,{1^2} + 0,{2^2}} \right).1000}} \approx 0,0127m$
Câu 2: Một bình
thông nhau gồm hai nhánh hình trụ giống nhau cùng chứa nước. Người ta thả vào
nhánh A một quả cầu bằng gỗ nặng 20g, quả cầu ngập một phần trong nước thì thấy
mực nước dâng lên trong mỗi nhánh là 2mm. Sau đó người ta lấy quả cầu bằng gỗ
ra và đổ vào nhánh A một lượng dầu 100g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong
hai nhánh ? Cho Dn = 1 g/cm3; Dd = 0,8 g/cm3.
Tổng thể
tích nước dâng lên ở cả hai nhánh chính là thể tích phần quả cầu chìm trong
nước V=2Sh
+ Quả
cầu nổi nên lực đẩy Acsimet mà nước tác dụng lên quả cầu bằng trọng lượng của
quả cầu; gọi tiết diện của mỗi nhánh là S
ta có
P = FA Û 10.m
= S.2h.dn Û 10.m = S.2h.10Dn Þ S =
50cm2
+ Gọi
h’(cm) là độ cao của cột dầu thì md
= D.Vd = D.S.h’ Þ h’= md/D.S
h’= 2,5cm
Xét áp
suất mà dầu và nước lần lượt gây ra tại M và N, từ sự cân bằng áp suất này ta
có độ cao h’’ của cột nước ở nhánh B .
10Dn h’’ = 10Dd h’
h’’= 10Dd h’/10Dn
= 2cm
|
Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là :
h’ - h’’= 0,5cm
Câu 3: Bình
thông nhau gồm
hai nhánh hình
trụ tiết
diện
lần lượt là S1, S2 có chứa nước như hình vẽ. Trên mặt nước
có
đặt các pittông mỏng, khối lượng m1,
m2 . Mực nước hai nhánh
chênh
nhau một đoạn h = 10cm.
a. Tính khối
lượng m của quả
cân đặt lên pittông lớn để
mực
nước ở hai nhánh ngang nhau.
b. Nếu đặt quả
cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh
lúc
bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng
bao nhiêu?
Cho
khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3, S1 = 200cm2,
S2 = 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển.
Câu 4: Hai
nhánh của một bình thông nhau chứa chất lỏng có tiết diện S. Trên một nhánh có
một pitton có khối lượng không đáng kể. Người ta đặt một quả cân có trọng lượng
P lên trên pitton ( Giả sử không làm chất lỏng tràn ra ngoài). Tính độ chênh lệch
mực chất lỏng giữa hai nhánh khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng cơ học?. Khối
lượng riêng của chất lỏng là D
cau 3 sao lai phai cong them 10Dh vay anh/chi ?
Trả lờiXóa10Dh (hay d.h) là áp suất gây ra do trọng lượng của cột chất lỏng có chiều cao h bạn ạ.
Xóasao ít bài thế
Trả lờiXóanên cho nhiều dạng bài và nhiều bài tập hơn
Trả lờiXóatại sao khi nhúng gỗ vào một nhánh thể tích phần gỗ chimh trong nước: V' = (S1+S2)h mà không phải là: (S1+S2-Sg)h?
Trả lờiXóaVi V gỗ chìm bằng V nước dâng bằng diện tích đáy nhân chiều cao (V hình trụ ..ở đây là 2 hình trụ nhưng cùng h ) .Chắc giờ a cx lớp10 r
XóaTại sao số pi chia 4 vậy
Trả lờiXóaS1 = pi(d1/2)^2 (d/2 là bán kính đáy hình trụ, pi*r^2 là diện tích hình tròn)
Trả lờiXóaS2 = pi(d2/2)^2
S1+S2= Pi.(d1/2)^2 + Pi.(d2/2)^2
= Pi. [ (d1/2)^2 + (d2/2)^2 ]
= Pi. [ d1^2/4 + d2^2/4 ]
= Pi. (d1^2 +d2^2)/4
= Pi/4 . (d1^2 + d2^2)