Bài đăng

Bài đăng nổi bật

nhiet hoc nang cao

Hình ảnh
Bài 1:  Đ ể đo nhiệt dung riêng của một vật người ta chia đều 1,5 kg nước ở  20 0 C   vào 3 bình, rồi lần lượt thả vào các bình trên các vật có cùng nhiệt dung riêng c và nhiệt độ t nhưng có khối lượng khác nhau. Đầu tiên thả vật 1 có khối lượng  m 1 =m vào bình 1 thì nhiệt độ khi cân bằng là  t 1  = 37,5 0 C . Kế tiếp thả vật có khối lượng  m 2   = m + 125g vào bình 2 thì nhiệt độ khi cân bằng là t 2  = 42,4 0 C . Sau cùng thả vật có khối lượng  m 3   = m + 750g   vào bình 3 thì nhiệt độ khi cân bằng là t3  = 62 0 C . Tính nhiệt dung c. Cho rằng sự trao đổi nhiệt chỉ xảy ra giữa nước với vật Hướng dẫn giải:  K hối lượng nước ở ba bình bằng nhau và bằng          \[{m_0} = 0,5kg\] Cho rằng sự trao đổi nhiệt chỉ xảy ra giữa nước với vật. Ta có phương trình cân bằng nhiệt cho các lần thả vật như sau: Lần 1: \[{m_0}{c_0}({t_1} - {t_0}) = mc(t - {t_1})(1)\] Lần 2: \[{m_0}{c_0}({t_2} - {t_0}) = (m + 0,125)c(t - {t_2}) = mc(t - {t_2}) + 0,125c(t - {t_2})(2)\] Lần 3:          \[{m

Khoa học tự nhiên 6

Hình ảnh
 

Trải nghiệm sáng tạo

Hình ảnh
 

SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

Hình ảnh
 

Vật Lý và Thơ

Hình ảnh
 

de thi ly phan boi chau nghe an 2013

Mèo Tom và chuột Jerry đồng thời xuất phát đuổi nhau trên một đường thẳng, khoảng cách ban đầu giữa chúng là S= 36 m . Jerry chạy ra xa khỏi Tom, còn vận tốc ban đầu của Tom là v 0 =14 m/s . Do mệt nên cứ sau mỗi khoảng thời gian D t= 10 s , vận tốc của Tom giảm đi một lượng D v= 1 m/s . Jerry cần chạy đều với vận tốc như thế nào để Tom không bắt được nó? Vận tốc ban đầu của Tom là 14 m/s nhưng vận tốc này giảm dần sau mỗi khoảng D t , nên vận tốc của Jerry không cần thiết phải lớn đến 14 m/s . Vậy ta chỉ cần xét các vận tốc nhỏ hơn. Giả sử vận tốc của Jerry là 11 m/s thì vận tốc tiến lại gần nhau của chúng là 3 m/s . Như vậy, sau 10 s đầu thì khoảng cách giữa chúng giảm đi 30 m . Trong 10 s tiếp theo thì vận tốc tiến lại gần nhau 2 m/s , nên khoảng cách giữa chúng giảm thêm 20 m , tức là Tom sẽ bắt được Jerry trước thời điểm 20 s . Như vậy vận tốc tối thiểu là 11 m/s không thỏa mãn vì Jerry sẽ bị bắt. Nếu vận

Chuyên đề quang học

Hình ảnh
I- Cơ sở lý thuyết : 1- Hiện tượng ánh sáng khi gặp những vật có bề mặt nhẵn chúng bị hắt trở lại môi trường cũ gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. 2- Hiện tượng phản xạ ánh sáng tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới (i’ = i) 3- Gương phẳng là những vật có bề mặt nhẵn phẳng phản xạ hầu hết ánh sáng khi chiếu vào đó. * Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng : - Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn - Ảnh to bằng vật - Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương. 4- Cách vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương Cách 1 :   Dựa vào tính chất của ảnh. Của một vật tạo bởi gương phẳng Cách 2 :   Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng. 5- Cách vẽ ảnh của một vật sáng qua gương phẳng. - Muốn vẽ ảnh của một vật sáng qua gương phẳng ta phải vẽ ảnh của tất cả các điểm trên vật rồi nối lại. - Trường hợp v ật là một đoạn thẳng  t